Anh Trần Huỳnh Long, chủ Cơ sở cơ khí Long (ấp Tây, xã Kim Sơn, Châu Thành, Tiền Giang) đã khởi nghiệp thành công nhờ đam mê sáng tạo. Với vốn kiến được ở trường, sau thời gian mài mò nghiên cứu, anh đã sáng chế thành công thiết bị rửa trái sa-pô-chê (hồng xiêm) rất tiện dụng. Thiết bị này có thể rửa được 100 kg trái sa-pô-chê chỉ trong 15 phút. Chi tiết »
Hiện nay, việc phát triển lưới điện thông minh (Smart Grid) đang là xu thế tất yếu và là mối quan tâm hàng đầu của ngành điện Việt Nam cũng như cả thế giới nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo cung cấp điện liên tục cho khách hàng sử dụng điện. Chi tiết »
Sau hơn 3 tháng miệt mài nghiên cứu, 2 em Nguyễn Đình Tuấn Anh và Trần Trọng Phúc, học sinh lớp 112, Trường THPT Tân Hiệp (huyện Châu Thành, Tiền Giang) đã sáng chế thành công sản phẩm “Xà phòng diệt khuẩn từ dây vác”. Sản phẩm này có công dụng diệt khuẩn và dưỡng da rất hiệu quả, được Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh chứng nhận tỷ lệ diệt khuẩn đạt trên 99,0%. Chi tiết »
Trong 7 năm qua, thạc sĩ Phạm Hồng Thơm đã nghiên cứu, sáng chế ra nhiều thiết bị, máy móc ngành cơ khí gắn với tự động hóa có tính hữu dụng cao. Trong đó, dự án sản xuất lưỡi cưa gỗ CD đính hợp kim đã giúp doanh nghiệp từng bước làm chủ công nghệ và đây cũng là lý do chính giúp anh khởi nghiệp thành công khi tuổi đời còn khá trẻ. Chi tiết »
Các báo cáo tư vấn, phản biện của Liên hiệp Hội đều được Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ngành tỉnh đánh giá cao do có luận cứ khoa học, thực tiễn, khách quan trên cơ sở phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức ở trong, ngoài tỉnh, góp phần nâng cao tính khả thi của các đề án, dự án khi được triển khai vào thực tế. Chi tiết »
Kể từ khi Quyết định số 2639/QĐ-UBND (ngày 16-9-2016) của UBND tỉnh có hiệu lực thi hành, hoạt động tư vấn, phản biện của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Tiền Giang (Liên hiệp Hội) có nhiều khởi sắc nhờ vận dụng cơ chế mở này. Trong 2 năm 2017-2018, Liên hiệp Hội thành lập Hội đồng phản biện độc lập 15 đề án, dự án quan trọng của tỉnh. Chi tiết »
Thạc sĩ Phạm Hồng Thơm – Giám đốc Công ty TNHH MTV Cơ khí và Tự động hóa Tân Phước Đông (ấp Bãi Bùn, xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) là một trí thức, chủ doanh nghiệp trẻ thành công nhờ đam mê nghiên cứu khoa học và biết tận dụng lợi thế của mình khi khởi nghiệp Chi tiết »
Ngày 22/01/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Chi tiết »
Thực tế cho thấy nuôi cá tra theo hình thức thâm canh đã có tác động rất lớn đến môi trường do thức ăn dư thừa, chất thải dạng phân và chất bài tiết tích góp lại trong nước và nền đáy. Dưới họat động của vi sinh vật và các quá trình phân hủy, chất thải chuyển thành Amoni, Nitrate, Phosphate..., các chất khoáng đã kích thích sự phát triển của tảo dẫn đến hiện tượng nở hoa trong ao. Thêm vào đó, các độc tố phát sinh từ quá trình phân hủy chất thải trong khi nuôi và sự tàn lụi của tảo làm cho môi trường nuôi nhanh chóng bị suy thoái, các đối tượng nuôi dễ bị stress và chết do mắc bệnh, thiếu oxy hay tăng độc tính của các chất chuyển hóa. Chi tiết »
Khi hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển đến hình thức nuôi công nghiệp thì thật khó tránh khỏi việc sử dụng hóa chất, thuốc nhằm các mục đích khác nhau như: tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, nâng cao sức khỏe cho thủy sản nuôi, quản lý môi trường…Song, đây chính là vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con người. Chi tiết »