Ông Võ Văn Kiệt tôn trọng chủ kiến của trí thức Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt Ông Võ Văn Kiệt thực sự tôn trọng trí thức, không chỉ trong suy nghĩ, trên lời nói mà trong thực tế đã mạnh dạn sử dụng, phát huy tài năng, trí tuệ của trí thức trong các tổ chức tư vấn độc lập cho lãnh đạo để đưa trí thức vào cuộc, gắn bó trực tiếp với lãnh đạo và cuộc sống. Chi tiết »
Nếu tính quá trình dính líu của Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, thì bắt đầu từ ngày 8-5-1950, Tổng thống Mỹ đã ký quyết định chính thức viện trợ quân sự cho thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Nếu tính quá trình dính líu của Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, thì bắt đầu từ ngày 8-5-1950, Tổng thống Mỹ đã ký quyết định chính thức viện trợ quân sự cho thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày này được coi như một cột mốc đánh dấu sự dính líu của Mỹ vào Việt Nam. Chi tiết »
Tuy còn tranh luận về mục tiêu tổng thể, đa số các ý kiến tại hội thảo xây dựng Chiến lược phát triển của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội Việt Nam - VUSTA) đều nhất trí rằng tổ chức cần kiên trì tính chất chính trị-xã hội, trong khi một vài đại diện quốc tế lại có quan điểm khác. Chi tiết »
TTO - Công việc của ông quá nhiều, tầm vóc của ông lớn lao, nhưng có một điểm đặc biệt trong tính cách cũng như phương pháp làm việc của ông là bất cứ ai làm việc với ông, nghe ông nói và trả lời các câu hỏi của ông, dù đang làm việc và nghiên cứu ở lĩnh vực nào cũng có cảm giác là ông đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực mình đang làm, công việc cụ thể mình đang thực hiện Chi tiết »
TTO - Một nghiên cứu của Richard P. Cronin (chủ nhiệm chương trình Kinh tế chính trị châu Á tại Trung tâm Henry L. Stimson, Mỹ) năm 2007 đưa ra kết luận việc xây một loạt đập của Trung Quốc tại thượng nguồn sông Mekong có thể là mối đe dọa to lớn tới dòng sông. Nghiên cứu này đã được sử dụng lại trong báo cáo có tên “Nước sạch bị đe dọa - Đông Nam Á” của Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) và Viện Công nghệ châu Á (AIT) mà Hãng tin AP đã có bài viết giới thiệu gần đây. Chi tiết »
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, vấn đề an sinh xã hội ở nhiều quốc gia, trong đó có nước ta được đặt lên hàng đầu. Theo số liệu thống kê, cả nước hiện có 61 huyện có 50 % hộ nghèo, thu nhập bình quân rất thấp so với mức trung bình của thế giới. Đó là mâu thuẫn giữa tăng trưởng và an sinh xã hội. Vậy những giải pháp nào giúp cải thiện vấn đề này ở nước ta? Giới trí thức Việt Nam đã đưa ra nhiều giải pháp trong buổi tọa đàm tại các Ban Đảng Trung ương phía Nam về “vấn đề an sinh xã hội trong giai đoạn suy giảm kinh tế hiện nay”. Chi tiết »
TT - Trước thông tin sông Mekong bị “bức tử” bởi đập Tiểu Loan cao 292m ở Trung Quốc (theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc ngày 21-5), thạc sĩ Kỷ Quang Vinh, giám đốc Trung tâm Quan trắc tài nguyên - môi trường (Sở Tài nguyên - môi trường TP Cần Thơ), nói về những tác hại của nó liên quan tới khu vực hạ lưu, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chi tiết »
GS.TSKH Nguyễn Hữu Tăng, Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội Việt Nam), cho rằng một tổ chức muốn phát triển bền vững và có vị thế trong xã hội thì cần có chiến lược. Đây là công việc Liên hiệp hội Việt Nam đang gấp rút thực hiện, trước mắt nhằm chuẩn bị cho Đại hội đại biểu lần thứ VI, dự kiến sẽ diễn ra cuối năm nay, sau đó là để có những bước đi vững chắc cho các năm tiếp theo. Chi tiết »
Được soạn thảo với mục đích "nới lỏng" hoạt động của Liên hiệp các Hội KH&KT, vậy nhưng dự thảo sửa đổi Nghị định 88/2003/NĐ-CP lạc hậu hơn so với thực tiễn. Chi tiết »
Thời của chúng ta đã khác trước. Hoạt động phản biện của các lương thần thời nay càng phải có cơ sở khoa học, thấu tình đạt lý và có trách nhiệm cao với xã hội. Chi tiết »