Con than đau, đỏ mắt, nhiều gia đình nghĩ đơn giản mắc bệnh đau mắt đỏ mà không biết có thể bị viêm nội nhãn. Đây là bệnh nhiễm khuẩn rất nặng, có thể dẫn đến suy giảm thị lực, thậm chí mù vĩnh viễn nếu không được điều trị sớm. Chi tiết »
Đã bao giờ bạn lâm vào tình trạng bị đau răng? Nếu chưa có thời gian đi khám bác sĩ, bạn có thể tìm thấy một số nguyên liệu trong nhà bếp để có thể chữa trị tạm thời cảm giác đau nhức răng. Chi tiết »
Các nhà khoa học mới đây đã công bố kết quả nghiên cứu tác dụng chống ung thư của nước cam. Nó có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh bạch cầu ở trẻ em, chống lại ung thư vú và ung thư ruột kết ở người trưởng thành. Chi tiết »
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Anh và Arập Xêút, đăng trên tạp chí Lancet Infectious Diseases Journal hôm nay 26/7, mặc dù có tỷ lệ tử vong cao nhưng virus corona gây Hội chứng hô hấp ở Trung Đông (MERS-CoV) ít có khả năng biến thành dịch như virus gây bệnh SARS, vì loại virus này khó có thể lan rộng một cách dễ dàng. Chi tiết »
Trong bối cảnh thế giới chưa bào chế được vắc xin phòng virus gây Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV), các nhà khoa học Mỹ thông báo có thể phối hợp hai loại thuốc kháng virus để điều trị cho những người nhiễm MERS-CoV như giải pháp ngăn chặn ban đầu. Chi tiết »
Trong Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe như sau: “Sức khỏe là sự hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là không có bệnh hay tật”. Như vậy, sức khỏe con người phụ thuộc vào ba yếu tố chính là thể chất, tinh thần và xã hội. Chi tiết »
Tại hội nghị chuyên đề y khoa ở Đại học Kitasato, Tokyo, Nhật Bản đã bị sốc khi tìm hiểu về các tác động mãn tính của thuốc trừ sâu ít được biết đến đối với sức khỏe con người, đặc biệt là tác động của chúng gây thiệt hại ở não bộ. Như hầu hết chúng ta ít khi đọc tài liệu nghiên cứu về y tế hoặc tham dự hội nghị y tế, tôi nghĩ rằng đây là chia sẻ một số thông tin mới ở lĩnh vực y tế. Tiến sĩ J. Kimura-Kuroda - Phòng phát triển não của Metropolitan Viện Khoa học Y khoa Tokyo trình bày kết quả của mình. Họ kết luận rằng họ là người đầu tiên nghiên cứu cho thấy thuốc trừ sâu Neonicotonoid, Acetamiprid (ACE) và imidacloprid (IMI), với cấu trúc hóa học tương tự như nicotine phát huy tác dụng kích thích tương tự như trên nAChRs động vật có vú và do đó có thể có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, đặc biệt là sự phát triển não bộ. Bài báo được công bố trên tạp chí PLoS One tháng Hai, năm 2012. Các nhà khoa học trước đây đã chứng minh rằng Neonicotinoids gây tổn thương não ở ong gây mất trí nhớ và chúng không có khả năng quay trở lại tổ ong, một trong những yếu tố của rối loạn suy giảm bầy đàn (colony collapse disorder - CCD) Chi tiết »
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 7004/VPCP ngày 07/9/2012 về việc đưa vaccine Rubella vào Dự án tiêm chủng mở rộng (TCMR); Bộ Y tế đã xây dựng chương trình và đề xuất với Liên minh toàn cầu về Vaccine và Tiêm chủng (GAVI = Global Alliance for Vaccines and Immunizations) hỗ trợ triển khai chiến dịch tiêm vaccine Sởi – Rubella để phòng bệnh cho trẻ em Việt Nam và đã được GAVI phê duyệt tài trợ. Thời gian triển khai từ năm 2013-2014 trên phạm vi toàn quốc. Chi tiết »
Mua các loại củ, nhất là khoai tây, không nên chọn củ đã nảy mầm vì mầm chứa nhiều solanine rất đắng và độc. Củ quả đã được người bán gọt sẵn ngâm vào nước có thể không đảm bảo vệ sinh. Chi tiết »