Hình ảnh hoạt động
Liên kết website
Quảng cáo
Thống kê

Ngày 29/9/2011, Chi cục Thủy sản Tiền Giang đã tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình thí điểm quản lý tình hình nuôi tôm bằng mã số trên địa bàn xã Tân Thạnh (huyện Tân Phú Đông) nhằm đánh giá lại kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm để triển khai đại trà trong toàn tỉnh.  Chi tiết »

Cây dừa được trồng phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL và duyên hải Nam Trung bộ, tuy nhiên do trồng không đúng kỹ thuật, không chăm sóc nên năng suất không cao, gây thất thu và lãng phí lớn, nhất là khi giá dừa tăng cao như hiện nay.  Chi tiết »

Nhiều người cho rằng mật ong rừng tốt hơn mật ong nhà...Điều này đúng hay sai?  Chi tiết »

Máy hút cặn và sục khí trong bể kiếng nuôi cá cảnh có thể bị rò điện làm cá chết và người bị điện giật một cách bất ngờ...  Chi tiết »

Dưới đây bài viết hướng dẫn biện pháp phòng, trị một số bệnh thông thường ở dê  Chi tiết »

Theo Kỹ sư Nguyễn Hoàng Hạnh, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang, tỉnh hiện có trên 1.400ha ca cao trồng xen canh trong vườn dừa và vườn trồng các loại cây ăn trái khác. Trong số kể trên có gần nửa diện tích đang cho trái ổn định với năng suất bình quân từ 600 kg đến trên 1 tấn hạt/ ha tùy theo độ tuổi của vườn cây. Dưới đây là bài viết hướng dẫn về thu hoạch và sơ chế ca cao  Chi tiết »

An toàn vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm môi trường là những vấn đề được nhiều người nhắc đến thường xuyên. Dư lượng độc chất, dư lượng kháng sinh trong thực phẩm ngày càng được nhiều người quan tâm. Trên thị trường hiện nay có nhiều chế phẩm sinh học bổ sung cho chăn nuôi nhằm tăng cường khả năng tiêu hóa, hạn chế họat động của vi sinh vật gây bệnh, giảm mức độ ô nhiễm môi trường như các Probiotic, Prebiotic.  Chi tiết »

Đây là một căn nhà ống tiêu biểu của đô thị Việt Nam nhưng thay vì được thiết kế khép kín như thường thấy, căn nhà hoàn toàn "mở tung" với tiêu chí thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng.  Chi tiết »

Lên men ca cao là giai đoạn cần thiết để tạo hương vị cho hạt ca cao. Thông thường, tại miền Nam Việt Nam, ca cao thường được lên men đơn giản bằng cách sử dụng các nguồn nấm men và vi khuẩn tự nhiên từ môi trường xâm nhập vào lớp cơm nhầy. Với phương pháp lên men tự nhiên nầy, giá trị kinh tế của hạt ca cao thu được không cao. Phương pháp lên men ca cao có sử dụng Sacharosemmyces cerevisiae, Acetobacter aceti một cách chọn lọc đã được tiến hành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Quá trình diễn ra trong 6 ngày, hai ngày đầu nhiệt độ 350C, các ngày còn lại nhiệt độ 500C. Kết quả cho thấy: nhiệt độ tối đa của quá trình lên men là 48,10C sau 48 giờ và pH đạt 5,27 sau 144 giờ. Tổng lượng chất khô trong cơm nhầy giảm đột ngột sau 24 giờ lên men. Hàm lượng cơm nhầy giảm mạnh, đạt 8,9% sau 144 giờ. Sau khi sấy khô, lượng chất béo thu được là 5,5%. Tất cả hạt đều có màu nâu hoặc màu nâu tím, không chua và không có vị đắng chát.  Chi tiết »

Người Việt Nam quan tâm sâu sắc về vấn đề ô nhiễm không khí nhưng thiếu hiểu biết về cách thức giải quyết vấn đề.  Chi tiết »