Hình ảnh hoạt động
Liên kết website
Quảng cáo
Thống kê

Là kiến trúc sư với bộn bề công việc, nhưng với tâm hồn yêu thơ, nên Lê Quang Vui (Hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Tiền Giang) vẫn miệt mài sáng tác. Tính đến nay, ông đã cho ra đời gần 10 ngàn bài thơ; trong đó, đã xuất bản 10 tập thơ, tự in và đóng tập gần 40 quyển.  Chi tiết »

Theo Lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang, năm 2022, cụ thể hóa phương châm “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” theo tinh thần Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ, Tiền Giang hướng đến nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định cuộc sống nhân dân.  Chi tiết »

Hiện nay, trên địa bàn xã Cẩm Sơn, tình trạng sạt lở kênh rạch đang diễn biến phức tạp, đe dọa sản xuất và đời sống nhân dân. Thực trạng trên đòi hỏi các cấp, các ngành cần có những giải pháp hỗ trợ khắc phục kịp thời và hiệu quả.  Chi tiết »

Nhằm ứng phó diễn biến thời tiết, thủy văn khó lường và bất lợi, bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân vừa thích ứng với biến đổi khí hậu, trong mùa khô 2021, Tiền Giang đã đầu tư trên 134,5 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi, cống đập và đê bao ngăn mặn, ngăn lũ, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu phục vụ gần 172.000 ha đất canh tác trong đó có gần 38.000 ha đất sản xuất vùng dự án ngọt hóa Gò Công, gần 3.000 ha vùng dự án Phú Thạnh – Phú Đông, trên 128.000 ha đất sản xuất nông nghiệp thuộc dự án Bảo Định mở rộng trên địa bàn 2 tỉnh Tiền Giang và Long An và trên 2.700 ha vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản ở cù lao Tân Phong, Ngũ Hiệp (huyện Cai Lậy).  Chi tiết »

Phát triển kinh tế tập thể nói chung và hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) nói riêng là một trong những vấn đề mang tính thời sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nó vừa mang tính khách quan, vừa là yêu cầu bức xúc, thu hút sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành và mọi tầng lớp dân cư trong cả nước, nhất là hiện nay nền nông nghiệp Việt Nam đang bước sang giai đoạn của nền kinh tế thị trường và trên đường hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.  Chi tiết »

Hơn 20 năm gắn bó với nghề truyền thống bàng buông, trải qua không ít thăng trầm nhưng chị Lai Thị Hên (ấp Tân Lược 1, xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, Tiền Giang) vẫn quyết tâm theo đuổi nghề nghiệp mà mình đã chọn; bởi theo chị, ngoài đam mê, truyền cảm hứng cho người đan, chị còn mong muốn góp phần bảo tồn một ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ của địa phương.  Chi tiết »

Hiệu quả thật sự của giải pháp sáng chế không dừng lại ở việc nghiên cứu tạo ra một sản phẩm, thiết bị, máy móc hoàn chỉnh, mà còn phải được thị trường, người tiêu dùng chấp nhận bỏ tiền ra để mua, sử dụng, tức sản phẩm đó phải được thương mại hóa. Đồng thời, giải pháp đó cũng cần được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm chống sao chép, làm giả hay vi phạm quyền tác giả...  Chi tiết »

Được UBND tỉnh giao nhiệm vụ là cơ quan Thường trực Ban Tổ chức Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật cấp tỉnh (gọi tắt là Hội thi), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (gọi tắt Liên hiệp Hội) chủ trì phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện tổ chức tuyên truyền, phát động, triển khai và thu hút nhiều đề tài, giải pháp tham gia Hội thi. Trong số các đề tài, giải pháp được trao giải thời gian qua, một số giải pháp sáng tạo được đánh giá cao về tính mới, tính sáng tạo và khả năng ứng dụng; đặc biệt, phần lớn giải pháp sáng tạo này đều xuất phát từ thực tiễn cũng như góp phần giải quyết bài toán đặt ra từ thực tiễn.  Chi tiết »

Đam mê, tự học, tự mày mò, nghiên cứu... rồi trở thành nghệ nhân tên tuổi. Gần 50 năm gắn bó với nghề tranh gỗ, nghệ nhân Lê Đức Ngọc đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm tinh xảo có giá trị về mặt nghệ thuật, bao gồm: tranh lọng, tranh ghép gỗ và tranh lá. Trong đó, tác phẩm tranh ghép gỗ về trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút (2m x 3m, gỗ màu tự nhiên) do ông sáng tác, trưng bày tại Bảo tàng Tiền Giang được giới chuyên môn đánh giá cao về mặt kỹ thuật, mỹ thuật cũng như sự điêu luyện trong từng chi tiết, đường nét...  Chi tiết »

Tuy có xuất thân và hoàn cảnh khác nhau, nhưng ở họ đều có điểm chung là đam mê và nhiệt huyết với nghề nghiệp. Và cũng chính từ những điểm chung đó đã giúp tạo ra sự khác biệt trong quá trình sáng tác nhờ vào tài năng, trí tuệ và óc sáng tạo thiên bẩm. Nghệ nhân Ưu tú Trần Văn Trầm và nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Tuyết Huệ là hai nghệ nhân trong số đó và sẽ được giới thiệu qua nội dung bài viết này.  Chi tiết »