Hình ảnh hoạt động
Liên kết website
Quảng cáo
Thống kê

Trong nuôi thủy sản có rất nhiều phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi để xử lý ô nhiễm môi trường, đặc biệt là xử lý các chất thải hữu cơ. Phổ biến như:  Chi tiết »

Theo nhận định của Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang, tình hình thời tiết, thủy văn trong năm 2016 tiếp tục diễn biến phức tạp. Cụ thể, năm 2016 nhiệt độ không khí cao nhất có khả năng xảy ra vào cuối tháng 4 đến đầu tháng 5 ở mức 35-37 độ C, độ mặn cũng được dự báo có khả năng tăng cao… Đây là hai yếu tố bất lợi, ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của nghêu nuôi.  Chi tiết »

Tổ hợp tác (THT) nghề nuôi cút xã Long An (Châu Thành, Tiền Giang) do cựu chiến binh (CCB) làm nồng cốt. Từ ngày thành lập đến nay Tổ đã đi vào hoạt động ổn định, từng bước khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà còn hướng đến thị trường nước ngoài.  Chi tiết »

Trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn - chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu thị trường nhất là thị trường quốc tế.  Chi tiết »

Cá chim trắng vây vàng là đối tượng thủy sản nuôi mới có giá trị kinh tế cao. Hiện nay cá chim trắng vây vàng được nuôi khá phổ biến ở một số địa phương và nhiều mô hình nuôi thử nghiệm đối tượng này ở một số địa phương khác cũng cho thấy có hiệu quả kinh tế cao. Do đó, việc sản xuất nhân tạo giống cá chim trắng vây vàng là yêu cầu cấp thiết để phát triển nghề nuôi đối tượng thủy sản nhiều tiềm năng này.  Chi tiết »

Với ý tưởng sáng tạo mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, xã hội, mô hình “Chăn nuôi gà an toàn theo chuỗi giá trị” của tác giả Nguyễn Quốc Kiệt, Chủ nhiệm Hợp tác xã Chăn nuôi và Thuỷ sản Gò Công (KP.4, phường 3, TX. Gò Công) vừa được Ban Tổ chức Hội thi sáng tạo kỹ thuật (STKT) tỉnh Tiền Giang lần thứ XI (năm 2014 – 2015) đề xuất UBND tỉnh xem xét trao “Giải Nhất”.  Chi tiết »

Đó là nội dung đề tài cấp cơ sở do Cử nhân Trần Hoàng Diệu, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Tiền Giang (Liên hiệp Hội) làm chủ nhiệm, được Sở Khoa học và Công nghệ cho phép triển khai theo Quyết định số 47/QĐ-SKHCN, Liên hiệp Hội là cơ quan chủ trì với thời gian thực hiện là 12 tháng (từ tháng 3- 2014 đến tháng 2- 2015). Đề tài được Hội đồng nghiệm thu (Tiểu ban Văn – Xã, Sở Giáo dục và Đào tạo) tổ chức nghiệm thu trong tháng 8-2015.  Chi tiết »

Hằng năm vào tháng 9 – 10 ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long đều có lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về. Bên cạnh những lợi ích như: cung cấp phù sa, xổ nước phèn cho đồng ruộng, mang lại nguồn lợi thủy sản…, lũ cũng gây hại nhất định đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản nước ngọt. Để giảm nhẹ những thiệt hại do lũ, triều cường gây ra các hộ nuôi thủy sản nên lưu ý các vấn đề sau:  Chi tiết »

Để giúp người dân thấy được hiệu quả kinh tế của việc luân canh cây màu trên nền đất lúa, đầu năm 2015 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chấp nhận chủ trương giao cho Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh thực hiện “Mô hình luân canh cây bắp trên nền đất lúa” tại xã Bình Nhì - huyện Gò Công Tây với sự tham gia của 60 hộ nông dân trên diện tích 10 hecta.  Chi tiết »

Nông dân Nguyễn Văn Hứng (xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè) vừa sáng chế thành công máy thu gom lúa đổ dưới chân ruộng rất tiện dụng. Ngoài thu gom lúa đổ, chiếc máy do anh Hứng sáng chế còn có thể sử dụng để hút bụi, rác; thổi hơi gió làm ráo hạt và thân lúa nhằm hỗ trợ máy gặt đập liên hợp vận hành sớm hơn vào buổi sáng và trễ hơn vào buổi tối (máy gặt đập liên hợp không thể vận hành khi cánh đồng lúa chín còn ướt đẫm sương).  Chi tiết »