Về chuyên môn, cúm A được gọi là H9N2 vì nó có protein hemagglutinin (HA) nhóm H9. HA là một trong những protein chính trên bề mặt của virus cúm, và nó đóng vai trò quan trọng trong việc để virus xâm nhập vào tế bào. Có 18 nhóm HA khác nhau, được đánh số từ H1 đến H18. Chi tiết »
Vừa qua, 21 học sinh Trường tiểu học Ngãi Xuyên A, huyện Trà Cú, Trà Vinh bị nôn ói, nhức đầu sau khi chơi “bóng nổ” phải đi cấp cứu. Chi tiết »
Vừa qua, Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM đã cứu sống thành công một bệnh nhân nữ bị suy hô hấp nặng sau khi uống "nước vui". Chi tiết »
Gần Tết có nhiều trường hợp ăn uống không an toàn gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có nhiễm vi trùng liên cầu lợn. Mới đây có một bệnh nhân 50 tuổi, trú tỉnh Nam Định ăn tiết canh lợn trong bữa tiệc liên hoan tất niên cùng bạn bè. Sau đó, bệnh nhân thấy đau mỏi người, kèm sốt cao rét run, khó chịu, chân tay tím tái, bệnh nhân được đưa đi cấp cứu, nhưng đã không qua khỏi. Chi tiết »
Tính đến ngày 26 tháng 1 năm 2024, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ghi nhận tổng cộng 11 biến thể đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2, bao gồm: Alpha (B.1.1.7), Beta (B.1.351), Gamma (P.1), Delta (B.1.617.2), Omicron (B.1.1.529). Hiện nay xuất hiện biến thể con của Omicron BA.2.7.5 là JN.1 được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 8 năm 2023, đã nhanh chóng trở thành chủng thống trị ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có ở nước ta. Chi tiết »
Chị K, quê Tiền Giang có con trai bị tay chân miệng. Tuy nhiên con chị bệnh không giống bệnh tay chân miệng thông thường, bóng nước nổi khắp người, chứ không chỉ ở lòng bàn tay bàn chân, trong miệng. Chị khám ở trạm y tế xã, sợ bị chẩn đoán nhầm bệnh khác như thủy đậu, chị đưa bé đi khám bác sĩ tuyến trên. Sau khi bác sĩ khám, rồi giải thích cho chị biết với bóng nước hiện tại trên da của cháu, bác sĩ có thể đoán 80% là bệnh tay chân miệng. Không cần thiết phải làm xét nghiệm xác định nguyên nhân, vì xét nghiệm PCR tốn kém về thời gian, tiền bạc và chỉ dành cho trường hợp khó chẩn đoán hoặc nguy cơ biến chứng nặng. Chi tiết »
Bé sơ sinh mới sinh được ba tuần, tự nhiên bé quấy khóc không dỗ được. Cứ đầu hôm là bé khóc, hai tay bé siết chặt, chân co lên bụng, vặn vẹo mình mẩy, mặt đỏ tươi giống như đang bị đau đớn lắm. Có người quen đến thăm, họ vạch áo bé lên chỉ cho mẹ nhìn thấy mấy cọng lông tơ trên người bé, rồi khoán bé bị đẹn lông, cần phải lấy lá trầu không hơ nóng đắp lên người, rồi chà lá trầu lên da của bé, nó mới hết khóc đêm. Mẹ làm theo lời mách bảo, nhưng mới chà có một lần, da bé đỏ lên như con tôm luộc, mẹ sợ quá nên ẵm đi bác sĩ khám. Chi tiết »
Vừa qua, Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang đã cứu sống một cháu trai 10 tháng tuổi ở huyện Chợ Gạo bị bệnh tay chân miệng nguy kịch độ 4. Chi tiết »
Hiện nay thời tiết bắt đầu chuyển từ mùa mưa sang mùa khô, không khí lạnh tràn về các tỉnh phía Nam, khiến cho bệnh hô hấp ở trẻ em có xu hướng tăng cao. Có 5 nguyên nhân làm bệnh hô hấp tăng lên là: Chi tiết »